Bà đẻ có ăn rau muống được không?
Rau muống có ích lợi gì đối với sức khỏe, liệu bà đẻ có nên ăn rau muống sau khi sinh con không...
Rau muống có tác dụng gì?
Rau muống rất phổ biến và có mặt trong hầu hết các bữa ăn của người Việt. Rau muống có 2 loại là muống trồng dưới nước và muống trồng trên cạn.
Theo đông y, rau muống có vị ngọt, tính hơi lạnh (khi nấu chín thì lạnh giảm) đi vào các kinh tâm, can, tiểu trường, đại trường. Rau muống cung cấp nhiều chất xơ, vitamin C, A...những người cao tuổi ăn rau muống ngày hai bữa có não trẻ hơn 5 năm và ít bị suy giảm tinh thần hơn 40% so với những người ăn ít rau muống.Nó có chứa hàm lượng canxi cao tốt cho những người bị loãng xương và huyết áp thấp. Ngoài ra, trong rau muống còn chứa protit, glucid, cellulose, vitamin B1, B2… Những người bị táo bón ăn rau muống cũng rất tốt. Trong ngọn rau muống, có một chất giống như insulin nên những người bị đái tháo đường có thể ăn 5 - 10 ngọn rau muống trước bữa ăn khoảng 30 phút.
Tuy rau muống có nhiều ích lợi đối với sức khỏe nhưng bên cạnh đó, có nhiều tác hại không phải ai cũng biết.
Bà đẻ không nên ăn rau muống |
Bà đẻ có được ăn rau muống?
Một trong những lý do mà bà đẻ không nên ăn rau muống đó chính là loại rau này làm cho sẹo lâu lành và có thể gây sẹo lồi. Nguyên do là rau muống kích thích tăng sinh tế bào, gây sẹo lồi trên da quanh các vết thương.
Rau muống kích thích tăng sinh các sợi collagen để vùng da bị tổn thương được làm đầy nhanh chóng. Mặt khác, các sợi này lại sắp xếp một cách rất lộn xộn. Vì vậy mà sự chồng chéo này chính là nguyên nhân khiến vùng da khi lành lại xuất hiện nhiều lớp mô cứng được gọi là sẹo lồi.Sẹo lồi không tự lành lại theo thời gian mà ngày càng trở nên chai cứng hơn, một số trường hợp gây tích tụ melanin khiến vết thương và vùng da xung quanh ngày một thâm sạm.
Vì vậy sau khi sinh, nhất là sinh mổ không nên ăn rau muống ngay cho đến khi vết thương thật sự lành hẳn.
Từ những kinh nghiệm từ dân gian, rau muống được khuyến cáo không nên dùng cho những người bị viêm đau, nhức khớp, bệnh gout (thống phong) và các viêm nhiễm đường tiết niệu thận do sỏi, huyết áp cao. Hoặc những người đang điều trị bệnh nội khoa, ngoại khoa nào đó cũng không nên dùng.
Việc sử dụng các loại rau có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng có thể khiến người tiêu dùng bị ngộ độc mãn tính, giãn thể miễn dịch, thậm chí ảnh hưởng đến hệ thần kinh.
Bà đẻ có nên ăn tôm?
Bà đẻ có nên ăn ổi?
Sau sinh bà đẻ có ăn được quả khế?
Bà đẻ có được ăn quả dứa không?
Bà đẻ có ăn rau muống được không?
Bà đẻ ăn mắm tôm được không?
Thực đơn giảm cân sau sinh an toàn mà hiệu quả
Bà đẻ có được ăn bí đao, cách nấu canh bí đao cá chép
Bà đẻ có được ăn mộc nhĩ không?
Sau sinh, bà đẻ có được ăn thịt dê không?
Bà đẻ ăn thịt bò có tốt không
Bà đẻ ăn tim lợn có được không?
-
Nghiên cứu của ĐH Harvard: Trẻ có 3 đặc điểm này lớn lên KIẾM TIỀN rất siêu, không phải cứ học giỏi là sẽ giàu có
-
Tôi dặn con: Sau này bố mẹ mất là hết, chẳng phải hương khói giỗ chạp làm gì cả
-
“Đại gia ngầm” số 1 Trung Quốc, sở hữu 3.000 hecta đất ở Hồng Kông, nhưng không hề bán hay cho thuê, làm giàu bằng cách hiến tặng những mảnh nhỏ
-
Bài học từ tư duy triệu phú: Không tham lợi nhuận nhỏ là người nỗ lực nhưng làm được 2 việc này mới đến gần với thành công
-
Người có phẩm đức sẽ không hèn, có học thức sẽ không nghèo
-
Vì sao làm càng nhiều sẽ càng chịu thiệt thòi: Không biết 5 quy tắc ngầm này, bạn vừa hại thân, vừa khiến sự nghiệp xuống dốc!