Sau sinh bà đẻ có ăn được quả khế?
Khế là loại quả có tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Vậy liệu bà bầu, bà đẻ có ăn được quả khế chua, khế ngọt không?
Tác dụng của quả khế?
Quả khế vị chua và ngọt, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, làm long đờm và tiết nước bọt. Rễ khế vị chua, có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau. Thân và lá vị chua và se, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Ngoài ra, trong múi khế còn chứa hàm lượng acid oxalic là 1% cùng các yếu tố vi lượng như Ca, Fe, Na và nhất là có nhiều vitamin K, A,C, B1, B2 và P.
Thành phần hóa học trong quả khế (theo tỷ lệ phần trăm) có nước 92% protein 0,3, lipid 1,4, glucid 5,7, cellulose 1, tro 0,3. Các nguyên tố vi lượng calcium 8mg%, phospho 15mg%, natri 2, kali 181. Các vitamin A 135mg, B1 0,04mg, B2 0,03mg, P 03mg và C 32mg.
Theo Đông y, quả khế vị chua ngọt, tính bình tươi hơi mát, chín thì ôn có tác dụng sinh tân dịch giải khát, lợi tiểu, trị phong nhiệt giải độc.
Vào thế kỷ thứ 12 Averhoes là một thầy thuốc kiêm triết gia Ả rập đã phát hiện cây khế là một dược liệu quý nên khế đã mang tên của ông. Theo Averrhoes, khế dùng chữa bệnh ngứa, chữa viêm họng, ho, viêm tuyến nước bọt, đau khớp, phù thũng, làm ra mồ hôi, làm tiêu tan sự bải hoải rã rời...
Theo Đông y, quả khế vị chua ngọt, tính bình tươi hơi mát, chín thì ôn có tác dụng sinh tân dịch giải khát, lợi tiểu, trị phong nhiệt giải độc. Các bộ phận khác cũng được dùng chữa nhiều bệnh, nhất là khi bị dị ứng gây nổi mẩn ngoài da do nhiều nguyên nhân.
Quả khế có tác dụng tốt cho sức khỏe bà bầu, bà đẻ |
Bà bầu, bà đẻ có nên ăn khế không
Theo các chuyên gia, khế có tác dụng rất tốt cho bà bầu và sản phụ. Các bà bầu nên ăn khế thường xuyên để giải nhiệt, trị táo bón, lại vừa có thể giúp bổ sung các vitamin tốt cho cơ thể. Quả khế còn được khuyên dùng cho các bà mẹ đang cho con bú vì khế giúp kích thích sữa về nhiều hơn.
Ngoài ra, khế còn là vị thuốc giúp phòng hậu sản cho bà đẻ sau khi sinh: Quả khế 20 g, vỏ cây hồng bì 30 g, rễ cây quả giun 20 g, sắc uống thay nước giúp phòng hậu sản.
Bài thuốc giúp phục hồi sức khỏe của sản phụ sau khi sinh của người Tày Dao: Cành khế rừng tuốt bỏ lá, rửa sạch (cành nhỏ để nguyên, cành to chỉ dùng vỏ) thái mỏng, phơi khô, sao vàng. Khi dùng, lấy 20-40g dược liệu giã nhỏ, hãm với nước sôi, uống đều hằng ngày thay nước chè trong vài tuần.
Chú ý: Bà bầu, bà đẻ không nên ăn quá nhiều khế chua, không ăn khế chua khi đói.
Một số món ngon từ khế
Bạn có thể ăn vã khế hoặc làm một số món ngon sau:
- Khế dầm chua ngọt.
- Ô mai khế.
- Khế xào sách bò.
- Khế xào tép biển.
- Cá khô kho khế.
- Cá quả kho khế.
- Khế nấu canh chua.
Cách làm món nộm gỏi tôm khế
Bà đẻ có nên ăn tôm?
Bà đẻ có nên ăn ổi?
Sau sinh bà đẻ có ăn được quả khế?
Bà đẻ có được ăn quả dứa không?
Bà đẻ có ăn rau muống được không?
Bà đẻ ăn mắm tôm được không?
Thực đơn giảm cân sau sinh an toàn mà hiệu quả
Bà đẻ có được ăn bí đao, cách nấu canh bí đao cá chép
Bà đẻ có được ăn mộc nhĩ không?
Sau sinh, bà đẻ có được ăn thịt dê không?
Bà đẻ ăn thịt bò có tốt không
Bà đẻ ăn tim lợn có được không?
-
Nghiên cứu của ĐH Harvard: Trẻ có 3 đặc điểm này lớn lên KIẾM TIỀN rất siêu, không phải cứ học giỏi là sẽ giàu có
-
Tôi dặn con: Sau này bố mẹ mất là hết, chẳng phải hương khói giỗ chạp làm gì cả
-
“Đại gia ngầm” số 1 Trung Quốc, sở hữu 3.000 hecta đất ở Hồng Kông, nhưng không hề bán hay cho thuê, làm giàu bằng cách hiến tặng những mảnh nhỏ
-
Bài học từ tư duy triệu phú: Không tham lợi nhuận nhỏ là người nỗ lực nhưng làm được 2 việc này mới đến gần với thành công
-
Người có phẩm đức sẽ không hèn, có học thức sẽ không nghèo
-
Vì sao làm càng nhiều sẽ càng chịu thiệt thòi: Không biết 5 quy tắc ngầm này, bạn vừa hại thân, vừa khiến sự nghiệp xuống dốc!