Bị chó cắn trầy da, cào xước nhẹ có sao không?
Bị chó cắn trầy dạ nhẹ, xước có chảy máu và không chảy máu có sao không, cần tiêm phòng dại không và lưu ý những gì là thắc mắc của nhiều người. Sau đây là hướng dẫn sơ cứu, chích ngừa khi bị chó cắn.
Theo dõi kỹ chó trong vòng 14 ngày nếu bị nó cắn |
Bị chó cắn trầy da, chảy máu phải làm sao
Chó là vật nuôi hay tấn công người. Ở các khu vực dân cư, chó nhà thi thoảng bất ngờ tấn công khách đến thăm hoặc đi qua đường. Khi bị chó cắn, ai cũng hoang mang lo lắng về cách sơ cứu, xử lý vết thương, tiêm phòng dại...
Nếu bị chó cắn, bạn cần chú ý những điều sau đây:
Tuyệt đối không buộc miếng vải xung quanh vết thương. Nếu bị chó cắn, nên nhớ luôn giữ vết thương hở.
- Rửa vết thương với nước và dung dịch diệt khuẩn. Nếu nhà có rượu, có thể dùng rượu làm sạch vết thương vì rượu được xem là một chất khử trùng. Khâu này rất quan trọng bởi nó rửa sạch vết thương, loại bỏ nước bọt của chó và bụi bặm bám vào vết thương. Tốt nhất là dùng oxy già hoặc betadine, iodine làm sạch vết thương.
- Tham khảo ý kiến bác sĩ trong vòng 24 giờ về việc có cần tiêm thuốc chống nhiễm trùng hay không.
- Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết cắn, vết cào, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, uống thuốc, bôi thuốc hoặc tiêm vắc xin phòng dại.
- Trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ tránh khâu vết thương, trừ khi vết thương đó ở trên mặt hoặc ảnh hưởng đến các cơ quan khác. Nếu vết thương hở quá lớn, rất có thể bác sĩ sẽ phải khâu giúp bạn.
Thận trọng khi chơi đùa với chó |
Bị có cắn phải tiêm phòng không?
Khi bị chó cắn, rất có thể bạn phải tiêm phòng 1 trong 2 loại vắc xin sau:
- Với vết trầy xước nhỏ, tiêm phòng uốn ván là phương pháp hiệu quả nhất trong điều trị, dù cho vết cắn nhẹ hay sâu.
- Với vết thương có chảy máu, bạn cần theo dõi chó trong vòng 14 ngày để quyết định có tiêm phòng dại hay không:
+ Đối với các vết cắn gần khu vực đầu, cổ, bộ phận sinh dục hoặc cắn khi đang ở trong khu vực có dịch chó dại, bạn cần tiêm phòng dại càng sớm càng tốt.
+ Đối với các vết cắn ít nghiêm trọng hơn và ở trong khu vực không có dịch, nếu trong vòng 14 ngày đầu mà chó khoẻ mạnh thì bạn không cần phải tiêm phòng dại. Ngược lại, nếu chó bỏ đi đâu mất hoặc có biểu hiệm ốm thì bạn cần phải tiêm phòng dại.
Tiêm phòng dại là biện pháp có ảnh hưởng tới sức khoẻ và tốn kém. Tuy nhiên, đây là biện pháp an toàn nhất để giúp bạn tránh nguy cơ phát bệnh dại.
Giá siêu âm, khám thai, khám bệnh của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Bị chó cắn trầy da, cào xước nhẹ có sao không?
Bị lẹo ở mắt bao lâu thì khỏi, cần kiêng gì?
Bị bong gân bao lâu thì khỏi, cần lưu ý những gì?
Bác sĩ nhổ răng khôn, trồng răng giỏi ở Hà Nội và lịch làm việc
Chi phí chụp cộng hưởng từ MRI giá bao nhiêu tiền?
Bệnh viện nào chuyên về gan, địa chỉ khám bệnh gan tốt nhất
Giá khám tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương mới nhất
Lịch khám Bệnh viện Hùng Vương mới nhất
Lịch khám Bệnh viện Chợ Rẫy mới nhất
Thủ tục khám sức khỏe xuất cảnh, chích ngừa và những lưu ý
Lịch khám Bệnh viện Tim Hà Nội mới nhất
-
Nghiên cứu của ĐH Harvard: Trẻ có 3 đặc điểm này lớn lên KIẾM TIỀN rất siêu, không phải cứ học giỏi là sẽ giàu có
-
Tôi dặn con: Sau này bố mẹ mất là hết, chẳng phải hương khói giỗ chạp làm gì cả
-
“Đại gia ngầm” số 1 Trung Quốc, sở hữu 3.000 hecta đất ở Hồng Kông, nhưng không hề bán hay cho thuê, làm giàu bằng cách hiến tặng những mảnh nhỏ
-
Bài học từ tư duy triệu phú: Không tham lợi nhuận nhỏ là người nỗ lực nhưng làm được 2 việc này mới đến gần với thành công
-
Người có phẩm đức sẽ không hèn, có học thức sẽ không nghèo
-
Vì sao làm càng nhiều sẽ càng chịu thiệt thòi: Không biết 5 quy tắc ngầm này, bạn vừa hại thân, vừa khiến sự nghiệp xuống dốc!